Thứ Hai, 11 tháng 12, 2017

Nghiên cứu năng lực sáng tạo của sinh viên mỹ thuật Trường đại học sư phạm nghệ thuật trung ương

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về năng lực sáng tạo và đo lường năng lực sáng tạo. Với khách thể nghiên cứu là 278 sinh viên mỹ thuật Trường Đại học SPNTTW, tiến hành khảo sát, đo đạc, phân tích năng lực sáng tạo qua điểm chuẩn test TSD - Z của Urban, tìm tương quan giữa năng lực sáng tạo với kết quả học tập môn Trang trí của sinh viên mỹ thuật. Trên cơ sở đó, đề xuất một số kiến nghị: nhà trường cần dùng hình thức thi tuyển có khả năng phát hiện được năng lực sáng tạo đích thực của học sinh; tạo điều kiện cho sinh viên thu thập, tích lũy về cuộc sống để tự làm giàu chất liệu cho những sáng tạo nghệ thuật của mình; đổi mới phương pháp học tập ... nhằm phát huy năng lực sáng tạo và nâng cao kết quả học tập của sinh viên.


Authors: Lương, Thị Thanh Hải
Keywords: Tâm lý học
Sinh viên
Năng lực sáng tạo
Mỹ thuật
Issue Date: 2008
Publisher: Đại học quốc gia Hà Nội
Citation: 91 tr.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/17287
Appears in Collections:Luận văn - Luận án (LIC)

Thực hành quyền công tố đối với các tội xâm phạm sở hữu theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam

Authors: Nguyễn, Văn Điền
Keywords: Luật hình sự
Việt Nam
Quyền công tố
Luật và pháp chế
Tài sản
Issue Date: 2017
Publisher: H. : Trường Đại học Kinh tế
Description: 98 tr.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/34257
Appears in Collections:Luận văn - Luận án (LIC)

Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển các khu kinh tế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Authors: Trương, Minh Thành
Keywords: Kinh tế
Quản lý nhà nước
Thanh Hóa
Issue Date: 2016
Publisher: Đại học Quốc gia Hà Nội
Citation: 107 tr.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/17195
Appears in Collections:Luận văn - Luận án (LIC)

Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển các khu kinh tế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Authors: Trương, Minh Thành
Keywords: Kinh tế
Quản lý nhà nước
Thanh Hóa
Issue Date: 2016
Publisher: Đại học Quốc gia Hà Nội
Citation: 107 tr.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/17195
Appears in Collections:Luận văn - Luận án (LIC)

Tìm hiểu Thần Long Đỗ qua tư liệu Hán Nôm

Authors:


Nguyễn, Tô Ly
Keywords: Hán nôm
Ngôn ngữ học
Thần Long Đỗ
Tư liệu
Issue Date: 2008
Publisher: Đại học Quốc gia Hà Nội
Citation: 86 tr.
Abstract: Hệ thống hoá các nguồn tư liệu Hán Nôm về thần Long Đỗ - thành hoàng Quốc đô Thăng Long : nguồn tư liệu xuất phát về thần Long Đỗ, Thần Long Đỗ qua tư liệu Hán Nôm lịch đại. Xây dựng danh mục nguồn tư liệu Hán Nôm về thần Long Đỗ: Bảng thống kê mỹ tự bao phong của các thần qua các tài liệu sắc phong và Bảng thống kê tên thần và phong hiệu của thần Long Đỗ qua các tài liệu Hán Nôm. Trên cơ sở những kết quả rút ra từ việc hệ thống hoá tư liệu, tiến hành tái lập lại hình tượng thần chính khí Long Đỗ với tư cách là vị Đại vương Thành hoàng của Đế đô, của miền sông Tô – sông Nhị từ các tiêu chí: nguồn gốc, uy lực, phẩm chất, thuộc tính, công lực của thần trong nhận thức của nhân dân, cộng đồng, nhà nước, gắn chặt với quá trình phục hưng dân tộc, xây dựng nhà nước Đại Việt độc lập tự chủ
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/17223
Appears in Collections:Luận văn - Luận án (LIC)

Thứ Ba, 3 tháng 10, 2017

Quá trình hình thành cảng thị Hải Phòng (từ khởi nguồn đến năm 1888)

Authors:


Vũ, Đường Luân
Keywords: Cảng biển
Hải Phòng
Lịch sử Việt Nam
Issue Date: 2009
Publisher: Đại học Quốc gia Hà Nội
Citation: 168 tr.
Abstract: Tìm hiểu bối cảnh lịch sử tự nhiên - xã hội và sự phát triển hệ thống cảng biển ở Hải Phòng trước thế kỷ XIX. Trình bày quá trình hình thành trung tâm kinh tế - thương mại ở vùng hạ lưu sông Cấm (1802-1874) : xuất phát điểm là sự bùng nổ quan hệ kinh tế giữa miền Bắc Việt Nam và miền Nam Trung Quốc; mạng lưới trao đổi nội địa; hoạt động thương mại - trao đổi ở vùng hạ lưu sông Cấm và khu vực cửa biển Hải Phòng; sự can thiệp của người Pháp ở Bắc Kỳ và việc mở cửa Hải Phòng cho thương mại. Nghiên cứ sự ra đời của thành phố cảng Hải Phòng thời kỳ đầu thuộc địa (1875-1888) qua tìm hiểu việc thành lập cảng và vai trò kinh tế - chính trị của Pháp ở Hải Phòng; những biến chuyển của cảng Hải Phòng và sự ra đời của một đô thị Hải Phòng. Nghiên cứu quá trình hình thành cảng thị Hải Phòng đã đóng góp những nhận thức về sự phát triển của hệ thống cảng thị ở Việt Nam nói chung, Đông Nam Á nói riêng; góp phần đưa ra những luận cứ khoa học cho việc hoạch định các chính sách cụ thể của vùng đất này trong tương lai
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/17603

Thứ Tư, 27 tháng 9, 2017

Các điều ước quốc tế đa phương về đấu tranh chống khủng bố hàng không

Authors: Phạm, Thùy Trang
Keywords: Luật quốc tế
Khủng bố
Phòng chống
Luật và pháp chế
Issue Date: 2017
Publisher: H. : Trường Đại học Kinh tế
Description: 94 tr.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/34254
Appears in Collections:Luận văn - Luận án (LIC)

Thứ Hai, 18 tháng 9, 2017

Thứ Sáu, 25 tháng 8, 2017

Some remarks and examples on domain of sums of series in banach spaces

Authors: Dau, The Cap
Le, Xuan Truong
Keywords: Banach Spaces
Issue Date: 2003
Publisher: H. : ĐHQGHN
Series/Report no.: Vol. 19;No. 4 (2003)
Abstract: In this note we present some remarks on the domains of sums of series and some examples on domains of sums of series in infinite - dimensional Banach spaces.
Description: p. 9-12
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/58235
ISSN: 2588-1124
Appears in Collections:Mathematics and Physics

Mechanics of Nano-composite material

Authors: Nguyen, Dinh Duc
Keywords: Mechanics;Nano-composite material
Issue Date: 2003
Publisher: H. : ĐHQGHN
Series/Report no.: Vol. 19;No. 4 (2003)
Abstract: Nano material has just been exploited and employed recently. However, its extraodinary and marvelous characteristic opend a new and significal prospect in new material field. There have been numerous mechanical problems that should be taken into consider and being solved. In this article, we want to introduce the concept of nanocrystal, our new results in researching on the material, and problems posing on this industry.
Description: p. 13-18
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/58244
ISSN: 2588-1124
Appears in Collections:Mathematics and Physics

Thứ Ba, 22 tháng 8, 2017

One result of the cyclic inequality

Authors: Nguyen, Vu Luong
Keywords: cyclic inequality
Issue Date: 2006
Publisher: H. : ĐHQGHN
Series/Report no.: Vol. 22;No. 3 (2006)
Abstract: In this paper we present One result of the cyclic inequality .
Description: p. 39-47
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/57659
ISSN: 2588-1124
Appears in Collections:Mathematics and Physics

Conditions for the approximated analytical solution of a parametric oscillation problem described by the mathieu equation

Authors: Nguyen, Dang Bich
Ngo, Dinh Bao Nam
Keywords: analytical solution;parametric oscillation problem;mathieu equation
Issue Date: 2006
Publisher: H. : ĐHQGHN
Series/Report no.: Vol. 22;No. 2 (2006)
Abstract: This paper presents the scientific detailed basis and the involving conditions for finding the approximated analytical solution of a parametric oscillation problem described by the Mathieu equation.
Description: p. 9-16
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/57762
ISSN: 2588-1124
Appears in Collections:Mathematics and Physics

Thứ Tư, 9 tháng 8, 2017

Study of the Effect of Sulfamic Acid on Formation Cu-Se Compounds by CV and EQCM

Authors: Dang, Thi Bich Hop
Pham, Hong Quang
Do, Thi Kim Anh
Do, Phuc Quan
Keywords: Cyclic voltammetry;EQCM;Cu-Se compounds;electrodeposition;thin films
Issue Date: 2014
Publisher: H. : ĐHQGHN
Series/Report no.: Vol. 30;No. 2 (2014)
Abstract: A combination of Cyclic Voltammetry (CV) and Electrochemical Quartz Crystal Microbalance (EQCM) has been used to study the effect of sulfamic acid as a complexing agent on the formation of Cu-Se compounds. It has been found that sulfamic acid does not affect the deposition of Cu in the absent of Se. However, when Cu and Se are simultaneously, sulfamic acid was found to affect strongly the formation of Cu-Se compounds, namely it causes and facilitates the reactions forming Cu-Se compounds. Furthermore, at high concentration, sulfamic acid causes a mass-loss process, leading to a change of composition and a poor surface morphology. A suitable concentration of sulfamic acid can be concerned from these studies.
Description: p. 25-32
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/56063
ISSN: 2588-1124
Appears in Collections:Mathematics and Physics

The Systems for Generalized of Vector Quasiequilibrium Problems and Its Applications

Authors: Le, Huynh My Van
Nguyen, Van Hung
Keywords: Systems of generalized quasiequilibrium problems;quasiequilibrium problems;quasivariational inequality problem;fixed-point theorem;existence;closedness
Issue Date: 2014
Publisher: H. : ĐHQGHN
Series/Report no.: Vol. 30;No. 2 (2014)
Abstract: In this paper, we study the systems of generalized quasiequilibrium problems which includes as special cases the generalized vector quasi-equilibrium problems, vector quasiequilibrium problems, and establish the existence results for its solutions by using fixed-point theorem. Moreover, we also discuss the closedness of the solution sets of systems of generalized quasiequilibrium problems. As special cases, we also derive the existence results for vector quasiequilibrium problems and vector quasivariational inequality problems. Our results are new and improve recent existing ones in the literature.
Description: p. 33-46
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/56066
ISSN: 2588-1124
Appears in Collections:Mathematics and Physics

Thứ Tư, 2 tháng 8, 2017

Control Engineering: An introduction with the use of Matlab


Authors: Derek P., Atherton
Keywords: Control engineering;Kĩ thuật điều khiển
Issue Date: 2013
Publisher: bookboon.com
Abstract: The book covers the basic aspects of linear single loop feedback control theory. Explanations of the mathematical concepts used in classical control such as root loci, frequency response and stability methods are explained by making use of MATLAB plots but omitting the detailed mathematics found in many textbooks. There is a chapter on PID control and two chapters provide brief coverage of state variable methods. The approach adopted allows more time to be devoted to controller design by different methods, to compare the results and also to examine the effects of plant parameter variations.
Description: 150 p.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22824
ISSN: 9788740304732
Appears in Collections:Tài nguyên giáo dục mở (OER)

Electrical Power


Authors: W. J. R. H. Pooler
Keywords: Electrical power;Năng lượng điện
Issue Date: 2013
Publisher: bookboon.com
Abstract: The book defines the units of electrical quantities from first principles. Methods are demonstrated for calculating voltage, current, power, impedances and magnetic forces in dc and ac circuits and in machines and other electrical plant. The vector representation of ac quantities is explained. Typical arrangements of electrical power networks are described. Methods for calculating fault currents and for the automatic isolation of faulty equipment are described.
Description: 219 p.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22825
ISSN: 9788740307528
Appears in Collections:Tài nguyên giáo dục mở (OER)

Creating your CV as a self marketing tool


Authors: Paul H, Brisk
Keywords: Job -- Handbooks, manuals, etc;Nghề nghiệp -- Sổ tay, cẩm nang, vv...
Issue Date: 2011
Publisher: bookboon.com
Abstract: This book goes through a structured approach of how to tackle each key stage in order to bring your CV together, by carrying out a number of self analysis exercises.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22961
ISBN: 9788776819453
Appears in Collections:Tài nguyên giáo dục mở (OER)

Corporate Valuation and Takeover




Authors: Robert Alan, Hill
Keywords: Corporate valuation;Định giá doanh nghiệp
Issue Date: 2011
Publisher: bookboon.com
Abstract: This free book critically evaluates corporate equity valuation in today’s volatile markets using asset values, earnings, dividend policy, cash flow analysis and behavioural theory. The case for efficient markets and performance measures (based on yields and P/E ratios) published by stock exchanges worldwide to provide market participants with a framework for investment analysis is assessed. Finally, the two most important strategic decisions corporate management and investors will ever encounter are analysed; an unlisted company seeking a stock exchange quotation and a listed company preparing a takeover bid.
Description: 126 p.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23095
ISBN: 9788776818302
Appears in Collections:Tài nguyên giáo dục mở (OER)
Tài nguyên giáo dục mở (OER)

Tục thắp hương ngày Tết


Authors: Tài Đức
Keywords: Tết cổ truyền;Phật giáo
Issue Date: 2005
Publisher: Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
Description: Tạp chí Nghiên cứu Phật học. Số 1. Năm 2005. TNS014
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/55195
Appears in Collections:Nghiên cứu Phật học và Phật hoàng Trần Nhân Tông (LIC)

Thứ Ba, 1 tháng 8, 2017

Một số nội dung cơ bản về Tịnh độ cư sĩ phật hội Việt Nam (tiếp theo)


Authors: Minh Nga
Keywords: Tịnh độ;Phật giáo
Issue Date: 2005
Publisher: Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
Description: Tạp chí Nghiên cứu Phật học. Số 2. Năm 2005. TNS030
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/55211
Appears in Collections:Nghiên cứu Phật học và Phật hoàng Trần Nhân Tông (LIC)

Thứ Hai, 31 tháng 7, 2017

Hãy tạo duyên phật pháp cho thế hệ trẻ


Authors: Diệu Thanh Đỗ Thị Bình
Keywords: Phật giáo;Tạo duyên
Issue Date: 2014
Publisher: Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
Description: Tạp chí nghiên cứu phật học số tháng 1/2014 ; 1 tr. ; TNS08773
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/55288
Appears in Collections:Nghiên cứu Phật học và Phật hoàng Trần Nhân Tông (LIC)

Mùa xuân di lặc


Authors: Thiện Bảo
Keywords: Phật giáo;Di lặc
Issue Date: 2014
Publisher: Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
Description: Tạp chí nghiên cứu phật học số tháng 1/2014 ; 4 tr. ; TNS08774
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/55289
Appears in Collections:Nghiên cứu Phật học và Phật hoàng Trần Nhân Tông (LIC)

Chủ Nhật, 30 tháng 7, 2017

Thiền sư Nguyễn Minh Không và một số lễ hội Phật giáo tiêu biểu ở miền Bắc


Authors: Trần Mạnh Quang
Keywords: Phật giáo;Lễ hội Phật giáo
Issue Date: 2014
Publisher: Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
Description: Tạp chí nghiên cứu phật học số 4/2014 ; 5 tr. ; TNS08803
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/55319
Appears in Collections:Nghiên cứu Phật học và Phật hoàng Trần Nhân Tông (LIC)

Rồng thời Lý và biểu tượng Phật giáo




Authors: Lý Viết Trường
Keywords: Phật giáo;Biểu tượng Phật giáo
Issue Date: 2014
Publisher: Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
Description: Tạp chí nghiên cứu phật học số 4/2014 ; 4 tr. ; TNS08805
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/55321
Appears in Collections:Nghiên cứu Phật học và Phật hoàng Trần Nhân Tông (LIC)

Thứ Sáu, 28 tháng 7, 2017

Hãy nói lời yêu khi chưa quá muộn


Authors: Diệu Bình
Keywords: Phật giáo
Issue Date: 2012
Publisher: Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
Description: Tạp chí Nghiên cứu Phật học. Số 5. Năm 2012. TNS07755
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/55270
Appears in Collections:Nghiên cứu Phật học và Phật hoàng Trần Nhân Tông (LIC)

Thân người khó được Phật pháp khó nghe


Authors: Minh Thiện
Keywords: Giáo lý;Phật giáo
Issue Date: 2012
Publisher: Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
Description: Tạp chí Nghiên cứu Phật học. Số 5. Năm 2012. TNS07756
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/55271
Appears in Collections:Nghiên cứu Phật học và Phật hoàng Trần Nhân Tông (LIC)

Thứ Tư, 26 tháng 7, 2017

Vấn đề nguồn nhân lực nữ nông thôn trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nông nghiệp nông thôn Hà Nam hiện nay

Authors:

Nguyễn, Thị Nga
Keywords: Phụ nữ
Nông thôn
Nguồn nhân lực
Hà Nam
Issue Date: 2009
Publisher: Đại học quốc gia Hà Nội
Abstract: Trình bày cơ sở lý luận về nguồn nhân lực nữ nông thôn với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Hà Nam, làm rõ vai trò của nguồn nhân lực nữ nông thôn với tư cách là một trong những nguồn nhân lực quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn tỉnh Hà Nam. Chỉ ra những nhân tố tác động đến nguồn nhân lực nữ nông thôn Hà Nam hiện nay. Phân tích thực trạng nguồn nhân lực nữ và việc phát huy nguồn nhân lực nữ nông thôn trong sự nghiệp CNH, HĐH, nông nghiệp và nông thôn ở tỉnh Hà Nam. Trình bày một số quan điểm đinh hướng và đề xuất các giải pháp sau: Đẩy mạnh giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn thông qua việc tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH nhằm khai thác một cách hiệu quả, hợp lý nguồn nhân lực nông thôn; Tăng cường công tác giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ nông thôn đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH, nông thôn Hà Nam trong giai đoạn tới
Description: 118 tr.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23701

Thứ Hai, 24 tháng 7, 2017

Lịch sử múa rối nước Việt Nam

Hầu hết các nước trên thế giới đều có múa rối. Việt Nam, múa rối là một trong những loại hình nghệ thuật truyền thống. Đến nay nghệ thuật múa rối Việt Nam đã đạt đến trình độ nghệ thuật có gia trị cao về tinh thần, là một trong những loại hình sân khấu giải trí hấp dẫn trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam. Nghệ thuật múa rối dân gian Việt Nam xuất hiện từ thời cổ đại cùng với Nhà nước văn minh – Nghệ thuật thời Hùng Vương  gắn liền với tập tục nghi lễ, hội hè Việt cổ cách đây hơn 2000 năm.
 Bia “Sùng Thiện Diên linh tự tháp”
Nhưng thực tế cho thấy múa rối tồn tại ở Việt Nam cho đến nay trên dưới 1000 năm, nó phát triển mạnh nhất vào thời Lý – Trần (thế kỷ XI – XII). Hiện vẫn chưa có một tư liệu nào chứng minh được nguồn gốc xuất xứ ra đời của nghệ thuật múa rối. Duy nhất hiện còn lưu trên Bia “Sùng Thiện Diên linh tự tháp” có niên hiệu Thiên Phù Duệ Vũ thứ 2 (1121) thời Lý Nhân Tông, có ghi trò múa rối nước biểu diễn mừng thọ Nhà vua. Điều đó chứng tỏ rằng nghệ thuật múa rối dân gian Việt Nam đã được hình thành từ bao đời nay, được lưu truyền tồn tại và ngày càng phát triển với nhiều thể loại như: Rối tay, rối que, rối dây, rối nhà mồ,rối mặt nạ,rối diều sáo, rối đồ chơi, rối sao, rối bóng,… đặc biệt là múa rối nước. Nội dung trong tích, trò, vở diễn mang tính chất mua vui, giải trí, gây cười, hóm hỉnh, hài hước, châm biếm,… Hoạt động của múa rối dân gian Việt Nam, gắn liền với tín ngưỡng làng xã, một mặt để lễ bái  thờ cúng thần linh  – Thần Thành Hoàng mặt khác để góp vui cho khách trảy hội,…Những người tham gia trong phường rối là các nghệ nhân nghiệp dư, họ là những nông dân, thợ thủ công vào thời vụ thì cấy cày, làm đủ nghề kiếm sống, lúc nông nhàn thì tham gia các sinh hoạt nghệ thuật, mỗi phường có một người đứng đầu gọi là ông Trùm. Ông Trùm tụ tập mọi người (họ là những người tình nguyện) cùng trao đổi, sáng tác và tập luyện các tiết mục, thống nhất biểu diễn một số trò,tích theo yêu cầu. Đó là những Phường rối, gánh rối dân gian được nhân dân thành lập và trân trọng gìn giữ lưu truyền đến ngày nay. Tiếp thu vốn nghệ thuật truyền thống, những người hoạt động trong lĩnh vực này đã dành tâm sức, đầu tư, để phát triển hơn lên nhưng không mất đi cái gốc truyền thống dân tộc.

Nghệ thuật Múa rối dân gian Việt Nam có: Múa rối cạn và múa rối nước.

a. Múa rối cạn:

Nghệ thuật rối cạn dân gian truyền thống phát triển rộng khắp cả nước với nhiều tên gọi: Miền Bắc: ổi, Lỗi, ổi lỗi, Khối lỗi, Rối, Múa rối, Trò, Trò máy,… (Việt): Mộc thầu hí (Nùng), Slương pấtlạp (Tày), Mụa rội (Mường),… Miền Nam: Hát gỗ, Hát hình, …
Múa rối cạn có nhiều thể loại khác nhau như: Rối tay, rối que, rối dây, rối bóng, rối mặt nạ, rối nhà mồ, rối lốt,… phần lớn các tích trò thường sử dụng các làn điệu chèo,ca trù, tuồng, nhạc cung đình,… để dẫn trò, hát đế và  biểu diễn
Rối tay: Ít dùng trên sân khấu, còn gặp nhiều trong trò nghi lễ chùa chiền. Rối tay thường được chế tạo đầu bằng gỗ, mình khâu vải (không tay), khi điều khiển nghệ nhân lồng bàn tay vào trong lòng khoét rỗng của đầu hoặc cầm một đoạn cán nối dài cổ.
– Rối que: Rất phổ biến, nhỏ cỡ 30-35 cm. Đầu tạc liền với mình bằng gỗ, gồm cả tóc, tai, khăn, mũ, bàn tay bằng gỗ gọt liền cổ tay hoặc rời. Điều khiển bằng que tre, que sắt cắm vào mình và cổ tay luồn trong áo. Không có chân, cần tạc thêm đính ngoài. Cũng có nơi, có quân tạo hình cỡ lớn, kiểu hình nhân, đầu mình đan bằng nan dùng diễn thờ, xong đem đốt. Đặc biệt đồng bào Bana tạc hình nhân khá lớn bằng gỗ dùng trong lễ bỏ mả và sau lễ bỏ lại trong nhà mồ.Trên sân khấu, nhiều quân rối dùng thêm dây mềm điều khiển phối hợp với rối que.
Rối máy: Rất thông dụng cả trong đồ chơi, trò chơi và sân khấu. Toàn thân được tạc bằng  gỗ riêng từng bộ phận, nối với nhau bằng khớp lỏng. Thường dùng sơn vẽ mầu thay trang phục vải. Điều khiển bằng que, dây. Nhiều quân là trò riêng. Dùng xen với rối tay, rối que. Chuyên dùng trong rối nước, đồ chơi trẻ em, rối diều, rối gió, rối pháo
– Rối dây : Chỉ thấy xuất hiện ở vùng biên giới Cao Bằng với tên Mộc thầu hí, Slương pấtlạp, đầu rối bằng gỗ, mình nan đan, bàn tay gỗ, bàn máy điều khiển bằng tre, dây tơ, dây gai mềm, không có chân. Rối dùng để diễn trò và tích trò. Sân khấu thường dựng trên chòi làm sẵn ở các chợ, sòng  bạc, …
– Rối bóng:  Mới phát hiện, xưa có ở tỉnh Kiên giang, có thể từ Campuchia truyền sang. Nay không còn.
– Rối mặt nạ: Mặt nạ được làm bằng giấy bồi, xốp, gỗ… được sơn vẽ theo tạo hình nhân vật, khi diễn có thể dùng tay điều khiển, hoặc đeo lên đầu người diễn.
Rối lốt: Mới xuất hiện ở Việt Nam những năm gần đây, thường là người mặc lốt nhân vật để  biểu diễn.
Ở Việt Nam, nhân vật trên sân khấu rối rất phong phú, là những nhân vật trong các truyện cổ tích , thần thoại như Lý Thông, Thạch Sanh, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Phù Đổng, …  đến các nhân vật hiện đại như Cu Tý, bé Rồng, Anh bộ đội kéo pháo,… Hơn nữa trên sân khấu múa rối những loài động vật, cây cối, nhà cửa, vật dụng… đều có thể trở thành nhân vật có đời sống sinh động và phong phú. Có thể nói sân khấu rối “chấp nhận” mọi sự tưởng tượng phong phú. Các con rối đã biến sự tưởng tượng thành “hiện thực”, không có biên giới ngăn cách cái thật và cái giả, … vì vậy, có nhiều nhà nghiên cứu đã gọi sân khấu rối là “Thế giới tuyệt đẹp của tuổi thơ”.

b. Múa rối nước:

Múa rối nước là một trong những loại hình sân khấu tiêu biểu cho nền văn hóa dân tộc Việt Nam – Thể hiện
trí tuệ và sự thông minh, sức sáng tạo của con người Việt Nam.Trong xã hội hiện đại hôm nay, múa rối nước không còn quá xa lạ với quảng đại quần chúng trong nước và trên thế giới. Có lẽ thời gian là một trong những nhân tố giúp múa rối nước định hình, khẳng định và phát triển, được xếp hạng là một trong những loại hình nghệ thuật có giá trị cao, mang tính truyền thống trong đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân Việt Nam.
Thực tế cho thấy, do điều kiện tự nhiên và công việc của nhà nông, có thể nói rằng: Múa rối nước được xây đắp hình thành từ tâm tư, tình cảm của người dân lao động, nó tái hiện cuộc sống và ước vọng của thời đại.Trước kia rối nước chỉ diễn ngoài trời, sân khấu gắn bó, hòa quyện với thiên nhiên, trong không gian mênh mông, trời, đất và nước có cây xanh, mây, gió, lửa, có khói mờ vương tỏa, ẩn hiện mái đình uốn cong và màu ngói đỏ, quả là một sự hòa quyện độc đáo giữa thiên nhiên và con người. Ngày nay, múa rối nước Việt Nam, không chỉ bảo tồn mà đã được khai thác sâu, rộng hơn. Hiện nay, cả nước có 18 phường rối nghiệp dư và 5 Nhà hát, đoàn múa rối chuyên nghiệp.Hoạt động của các  phường rối phần lớn vẫn theo hình thức phục vụ hội hè, đình đám…,các thành viên tham gia chủ yếu là nông dân trong làng, xã. Có phường các thành viên là ông bà, cha mẹ, vợ chồng con cái dâu rể cùng trong một gia đình.
Trong những năm gần đây, múa rối Việt Nam đã mạnh dạn thể nghiệm một số vở diễn với hình thức kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, để đáp ứng và phù hợp với tiến trình phát triển xã hội hóa đất nước. Với vị thế hiện nay, múa rối nước Việt Nam được xếp vào hạng là nghệ thuật độc đáo của Văn hóa dân tộc.
– Rối nước là đặc sản văn hóa Việt
– Rối nước là “đặc sản văn hoá” của cư dân trồng lúa nước Việt Nam.
– Rối nước hình thành với hai thành tố cơ bản: rối và nước.
Nếu rối là công trình của nghệ thuật tạc tượng gỗ dân gian thì nước là một yếu tố quan trọng hàng đầu của nghề trồng lúa nước (nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống). Một minh chứng rõ rệt của cái nôi sinh thành nghệ thuật rối nước là sự tập trung hầu hết cơ sở rối nước cổ truyền quanh Kinh đô Thăng Long xưa (Thủ đô Hà Nội ngày nay), trung tâm của vùng đồng bằng Bắc Bộ phì nhiêu, chiếc nôi của nền văn minh cổ của dân tộc Việt Nam, được đan xen bằng một mạng lưới sông ngòi chằng chịt, gắn liền với nạn lũ lụt chu kỳ hàng năm. Rối nước có thể manh nha từ trong công cuộc chế ngự cái tai hoạ thường đe dọa cuộc sống của cư dân . Nước – tai họa số một trong bốn tai họa Thủy, hoả , đạo, tặc . Nước -phục vụ  sản xuất ra lúa gạo…
Văn hoá Việt Nam mang cội nguồn và bản sắc của một nền sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là lúa nước. Tác dụng tổng hòa của người – trời – đất đã tạo nên nền nông nghiệp với những cộng đồng định cư  thành làng xã từ hàng nghìn năm trước. Cư dân này đã từ trồng lúa nước, tạo nên nền văn minh trồng lúa nước: nền văn minh sông Hồng; nền văn minh Việt Nam cổ xưa này đã tạo nên thế quân bình bền vững của nền văn hoá xóm làng, giữa con người với tự nhiên. Kỹ thuật sử dụng trong nghề trồng lúa nước và các ngành nghề phụ quanh nó, một phần văn hoá nối liền con người với tự nhiên đã góp phần chủ yếu vào sự hình thành nghệ thuật rối nước.Dùng nước làm sâu khấu cho quân rối hoạt động là đặc điểm độc đáo của nghệ thuật rối nước. Nước không chỉ là nơi quân rối làm trò đóng kịch mà còn là yếu tốc cộng minh, cộng sinh, cộng hưởng. Nước vừa cản trở vừa hỗ trợ, phối với với quân rối. Nước không chỉ là môi trường, là khung cảnh mà còn như “thầy phù thuỷ” có nhiều phép thần thông biến hoá đối với nghệ thuật biểu diễn rối.
Quân rối nước chỉ là những công trình điêu khắc gỗ sơ sài, thô thiển, đường nét cứng, màu sắc nghèo, cử động gấp khúc, vừa đủ gợi cho người xem nhận thức khái quát về người, về vật, … Nhưng nước đã dùng đặc tính lỏng và phản quang của mình tạo nên sự ảo hoá hiện tượng. Sân khấu rối nước luôn đầy ắp sắc hình trời, mây, cây, cảnh… chuyển đổi khôn lường in trên mặt nước làm nền cho nhân vật “rối” hoạt động. Trên “chiếc gương” này, tất cả đều lung linh, mềm mại, uyển chuyển, biến hoá liên tục trước mắt người xem. Những gì là thô cứng, nghèo nàn của đường nét, màu sắc, cử động ở quân rối đều trở nên sinh động, phong phú.
Nước ẩn giấu trong lòng tất cả mọi bí mật của trò rối. Người xem trên bờ thấy quân rồi chợt hiện, chợt ẩn,tiếng trống, tiếng pháo,…lúc mềm mại, dịu dàng, uốn lượn…  Xem rối nước là ngồi ngoài trời, trực tiếp với thiên nhiên. ở đây tất cả đều thực, giác quan con người đều có thể cảm thụ được. Nhưng chính giữa những cái quá quen này, trò rối  biểu hiện cho tài năng sáng tạo , ngợi ca sự chiến thắng thiên nhiên của con người,…
Rối nước vừa thực vừa hư, vừa sân khấu vừa cuộc đời, gắn bó với nhân dân Việt Nam như cây đa, bến nước, lời ru, cánh cò,…  Sân khấu rối nước là sân khấu hội hè, lưu giữ nhiều sáng tạo nghệ thuật dân gian, kỹ thuật cổ xưa và nhiều sinh hoạt tinh thần, tập tục, lao động vật chất của cư dân trồng lúa nước Việt Nam trong quá trình dựng nước và giữ nước từ hàng nghìn năm nay.
Chương trình tiết mục rối nước khá phong phú :
–  Các trò ca ngợi cái thú làm ruộng, chăn vịt, đánh cá, dệt cửi, xay lúa, giã gạo ….
– Các trò vui chơi giải trí lành mạnh bổ ích như đấu vật, đưa ngựa, đánh đu, leo cây, lộn thang, múa lân, múa rồng, đánh kiếm…
– Các tích trò nêu gương anh hùng dân tộc như Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê
– Các vở chèo,vở tuồng như  Thị Mầu lên chùa, Lưu- Nguyễn nhập Thiên thai, Tây du, Sơn Hậu, Tam quốc …
Tiết mục rối nước ngắn gọn, phản ánh một cách ước lệ nhưng chân thực cuộc sống lao động sản xuất và chiến đấu của người Việt
Trò xưa thường diễn không lời, khi nền văn học dân tộc phát triển đã đem đến cho các tiết mục rối nước thêm lời giáo, lời hát.
Quân rối nước được tạo hình bằng loại gỗ nhẹ, dai thớ như  cây sung, vông … vốn rất sẵn quanh các bờ ao và sơn bằng nhựa cây sơn (rahus succédanéa) chuyên dùng sơn thuyền được trồng nhiều ở vùng trung du phía Bắc. Quân rối điều khiển từ xa bằng hai loại máy: dây và sào với các bàn máy đơn giản hay phức hợp, các hệ thống cọc, các dây lớn dây nhỏ, dây cứng dây mềm, các sào gỗ, sào tre…
Nghệ nhân rối nước phải đứng ngâm nửa mình trong bùn nước sau mành của buồng trò điều khiển quân rối…  Xưa rối nước thường diễn ban ngày và chủ yếu với nhạc gõ như trống, mõ, phèng la, não bạt, … và các âm thanh mạnh như pháo, ốc, tù. Lời giáo, lời trò đều lấy từ ca dao, dân ca,… hay trích trong các vở kịch hát dân tộc. Sân khấu rối nước gọi là Thủy đình , được dựng ngoài trời, gồm:
– Một: Buồng trò – dựng giữa ao, hồ, che kín, có mành treo cửa trước che nghệ nhân đứng sau điều khiển.
– Hai: Sân khấu – khoảng mặt nước trước mành dài rộng 4m x 4m, hai bên có lan can thấp kéo từ hai nhà nanh hai bên, nơi quân rối hoạt động.
– Ba: Nơi người xem – khoảng bờ, bãi, sân trước và hai bên sân khấu dưới bóng cây trồng quanh ao, hồ…
Thủy đình rối nước là phần địa điểm chủ yếu của ngày hội, trong khu vực diễn ra các trò vui như đánh vật, chọi gà,… nơi trưng bày nghi tiết hội (cờ, lọng, tàn, quạt, trống, chiêng, phướn, nêu, đèn,…), nên người xem rối nước đắm mình trong không khí náo nức, rộn rã, tưng bừng, … và quang cảnh rực rỡ, mời gọi, … của hội hè…. Chứng cứ bằng văn tự đầu tiên ghi chép về múa rối nước Việt Nam mà chúng ta đọc được là bia tháp Sùng Thiện Diên Linh dựng năm 1122 (tương đương với thời Tống, Trung Quốc) trong đó, có đoạn viết về  Kim Ngao,”ở giữa sóng, một con rùa vàng nổi, lưng đội ba hòn núi. Rùa lội rù rờ trên mặt nước, lộ vân trên vỏ và rè bốn chân. Chuyển mắt nhìn lên bờ, miệng thì phun nước lên bến. Quay đầu hướng tới ngai vua mà cúi đầu chào…” (Dẫn theo Hoàng Xuân Hân – Lý Thường Kiệt, tập II)
Chúng ta đều biết các vua nhà Lý rất sùng Phật và ưa thích điềm lạ, đặc biệt là những chuyện rồng lên, rồng hiện, rồng ấp, rồng nằm. Niên hiệu của các vua Lý cũng vương vấn ít nhiều đến con rồng : Long Thụy Thái Bình, Long Chương thiên tự, Long Phù Nguyên Hoá, Chính Long Bảo ứng, Trị Bình Long ứng … Thậm chí vào đời Lý Thánh Tông, có người dâng voi trắng, nhà vua bèn đổi niên hiệu là Thiên huống bảo tượng (trời cho voi báu).  Từ năm 1010 đến năm 1225 triều Lý, rất nhiều lần các quan và trăm họ tiến dâng lên các loại rùa ba chân, sáu mặt, rùa năm sắc, rùa trắng … Lại có cả những con rùa trên mai có chữ như : Thiên thư họ thị thánh nhân vạn tuế, Nhất thiên vĩnh thánh, Vương dĩ công pháp, Vương dĩ bột phương, Thiên tử vạn niên … vậy mà các vua Lý vẫn chẳng lấy thế làm điềm lạ, vẫn chỉ xếp các loại rùa ấy vào hạng tầm thường như chim sẻ trắng, hươu trắng, hươu đen, trâu thay rằng, nhựa nhiều cựa …
Trong khi các vua quý trọng rồng thì dân gian lại yêu thích rùa. Vì trong tâm thức nhân dân, còn rùa tuy chậm chạp nhưng gan góc, ở nước cũng được, ở cạn cũng được, chịu được đói, chịu được khát, có thể mang trên mình được sức nặng lớn, lại sống lâu.
Rùa vàng (Kim Quy) lại mang trong mình nó lời phán truyền của thần linh về lịch số :”Thời Đào Đường, nước Việt thường dâng con thần Quy nghìn tuổi, trên lưng có nét chữ khoa đẩu, ghi chép từ thời mở đóng (vũ trụ hình thành) đến nay, vua liền sai chép lấy, gọi là lịch rùa” (Từ Hải, mục từ Quy lịch)
Đào Đường (2357 – 2258 TCN) là thời Nghiêu Thuấn, Việt Thường là một bộ nằm trong nước Văn lang thời cổ đại. Khoa đầu nghĩa đen là con nòng nọc, chữ khoa đẩu là loại chữ đơn giản rất xưa, lúc đầu dùng để ghi ngày, về sau, dùng ghi năm và tính lịch.  Những điều ghi chép trên chứng tỏ rằng thời xa xưa, trong các loại vật thường gặp, con rùa vàng đã được nhân dân ta nâng lên hàng linh vật ,  nó luôn gắn bó với con người và dần dần trở thành thần bảo vệ của đất nước (xem chuyện An Dương Vương xây thành ốc và Triệu Quang Phục làm mũ đậu mâu). Rùa trở thành Thanh Giang thần (lễ hội làng Nhội, Thụy Lôi, Đông Anh, hàng năm vẫn có lệ rước thần này).  Con rùa vàng được miêu tả trong bia tháp Sùng thiên điện linh chính là hình tượng rùa vàng còn soát lại sau hơn một nghìn năm là bạn và là thần linh của dân Việt.  Khi nhà Lý lên, sùng bái rồng, thì dân ta đem hình thức nghệ thuật có sẵn ra mừng vua mới theo tinh thần “có gì vui nấy”, chưa đưa ngay hình tượng rồng vào hầu vua được. Các vị vua mê đắm con rồng này, cũng chấp nhận được một dâu hiệu của lòng thành kính.  Sự có mặt của rồng vàng trong múa rối nước thời ấy là một bằng cớ chứng tỏ rằng hình thức nghệ thuật này có thể xuất hiện từ rất lâu rồi. Trong ba dạng hoạt động trên, quân rối mới chỉ làm trò, nặng về giải trí – vui chơi. Ở đây các nghệ nhân rối đã tận dụng con diều, cây pháo… diễn trò rối trong phạm vi hạn chế. Dạng sân khấu mới là nơi tung hoành rộng rãi của sự nỗ lực, sáng tạo rối.
Rối nước có mặt ở hầu khắp các tỉnh thành vùng đồng bằng và trung du sông Hồng, gắn bó mật thiết với đời sống vật chất và tinh thần của cư dân trồng lúa nước. Xưa nay, cứ mỗi khi trong các nhà thuỷ đình (hay buồng trò) rối nước giữa các ao hồ phát ra tiếng trống, tiếng pháo, … báo hiệu có buổi biểu diễn là người lớn – trẻ em, ông già – bà lão, trai thôn Thượng – gái thôn Đoài nô nức trẩy về thưởng thức cái hay, cái lạ của trò rối nước .
Ở Việt Nam rối nước là loại múa rối độc đáo đã có ngót 1000 năm ; sân khấu là các ao hồ đầy nước, con rối làm bằng gỗ nhẹ, được điều khiển từ các buồng ngay cạnh sân khấu bằng các bộ dây và sào dấu ngầm dưới nước. Người điều khiển phải ngâm mình dưới nước để điều khiển. Vì sân khấu là mặt nước lại được ngăn cách với buồng điều khiển bằng một bức màn mỏng, cho nên người xem không thể thấy người điều khiển, mà chỉ thấy các con rối đang biểu diễn. Cái độc đáo của sân khấu rối nước là con rối cử động được không chỉ nhờ những bộ dây, sào, mà còn nhờ sức nước tác động và thông qua các bánh lái và phao để được lắp đặt trong “bộ máy” điều khiển các con rối.Trong nghệ thuật múa rối, nghệ thuật tạo hình là nghệ thuật chủ chốt. Vẻ mặt, hình dạng và y phục của con rối biểu hiện cá tính, đồng thời nó thể hiện cả giới tính, lứa tuổi, hạng người nào trong xã hội, v.v….
Những hành động của con rối không phải hoàn toàn do người điều khiển muốn làm là được mà chủ yêú phải được kỹ thuật tạo hình quyết định trước. Nhiều khi ý đồ của tác giả và đạo diễn được thông qua tài năng của họa sĩ tạo hình và người làm con rối mới dẫn đến hiệu quả biểu diễn. Ví dụ : Khả năng của con rối không thể hiện được sự thay đổi nét mặt mà luôn luôn cố định, tác động của nó chậm chạp, không tự nhiên vì vậy phải tạo cho con rối có cái “duyên” riêng và làm sao thể hiện được trong tạo hình bộ măt có tính điển hình nhất của cá tính nhân vật. Nhân vật chú Tễu trong nghệ thuật rối Việt Nam có hình dáng béo tròn, phốp pháp, vận khố, mặc áo phong phanh, cổ đeo khánh bạc, tóc để trái đào, nụ cười luôn nở trên môi duyên dáng, lạc quan có lúc như châm chọc, có lúc như cảm thông …
Với cách tạo hình, trang trí như vậy chú Tễu là nhân vật gần như nhân vật hề chèo ở sân khấu rối, chú Tễu cũng dùng tiếng cười để nhận thức cuộc sống, đả kích và trào lộng những điều chướng tai gai mắt ….   Đây là sáng tạo tuyệt vời của các nghệ nhân dân gian trong các phường rối, nó là sự gia công không chỉ của các ông thợ, mà tập thể các nghệ nhân điêu khắc, sơn màu đến những người điều khiển … Nhờ vậy mà loại nhân vật này xuất hiện đã khắc hoạ được nét điển hình nhất của các vai “Hề” trong đời sống, để lại ấn tượng sâu sắc cho người xem.
Do đặc điểm của mỗi dân tộc , múa rối là sân khấu của những con rối không biết cử động, chỉ là công cụ nghệ thuật của nghệ sĩ múa rối, cho nên trong việc tạo nên nhân vật, sân khấu múa rối thiên về khắc hoạ ngoại hình, thể hiện các cử chỉ, mình động mà ít dừng lại ở diễn biến tâm lý, mổ xẻ nội tâm. Và các nhân vật thường không xây dựng một cách hoàn cảnh, đa dạng về lai lịch, quá trình phát triển cũng như kết thúc cuộc đời. Trong một vở diễn, nhân vật xuất hiện không nhiều . Câu chuyện thường phát triển quanh các nhân vật chính. Vì vậy, những nhân vật chính này có vai trò quan trọng trong việc truyền đạt nội dung tác phẩm …
Mời bạn đọc tìm hiểu thêm về các Trò chơi, múa, hội diễn và sân khấu dân gian Việt Nam tại đây:

Chủ Nhật, 23 tháng 7, 2017

Emotional facial expression analysis in the time domain

Emotions have been studied for a long time and results show that they play an important role in human cognitive functions. In fact, emotions play an extremely important role during the communication between people. And the human face is the most communicative part of the body for expressing emotions; it is recognized that a link exists between facial activity and emotional states. In order to make computer applications more believable and friendly, giving them the ability to recognize and/or express emotions are research fields which have been much focused on. Being able to perform these tasks, firstly, we need to have knowledge about the relationship between emotion and facial activity. Up to now, there have been proposed researches on this relationship. However, almost all these researches focused on analyzing the relationship without taking into account time factors. They analyzed the relationship but did not examined it in the time domain. In this paper, we propose a work on analyzing the relationship between emotions and facial activity in the time domain. Our goal is finding the temporal patterns of facial activity of six basic emotions (happy, sad, angry, fear, surprise, disgust). To perform this task, we analyzed a spontaneous video database in order to consider how facial activities which are related to the six basic emotions happen temporally. From there, we bring out the general temporal patterns for facial expressions of each of the six emotions.
Advances in Intelligent Systems and Computing, Volume 326, 2015, Pages 487-498 6th International Conference on Knowledge and Systems Engineering, KSE 2014; Hanoi; Viet Nam; 9 October 2014 through 11 October 2014; Code 110309

Thứ Năm, 20 tháng 7, 2017

HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRẺ KHUYẾT TẬT HUYỆN THANH TRÌ


Nghiên cứu về hoạt động dạy nghề cho TKT để hiểu được thực trạng hoạt động dạy nghề của TKT tại Trường dạy TKT huyện Thanh Trì, để làm rõ kết quả đạt được  và hạn chế trong hoạt động dạy nghề, chỉ  ra được vai trò của NV CTXH trong nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghề  cho TKT tại Trường dạy  TKT  huyện Thanh Trì, từ đó đề  xuất một số khuyến nghị về giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy nghề  cho TKT tại Trường dạy TKT huyện Thanh Trì.
Authors: 

Hồ, Thị Tuyết Mai
Issue Date: 2016
Publisher: Đại học Quốc gia Hà Nội
Description: 114 tr.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23140

Thứ Ba, 18 tháng 7, 2017

Tác động của nền kinh tế thị trường đối với quan hệ giữa con người và tự nhiên


Dưới ánh sáng của nghị quyết Đại hội của Đảng như: Đại hội lần thứ VIII, IX, X, nền kinh tế của đất nước  đã  thực sự  có  sự  chuyển mình từ  cơ  chế  kinh tế  tập  trung, bao cấp sang cơ  chế  thị  trường  định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa đất nước sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của khoa học, công nghệ, của tri thức, bắt kịp với xu thế của thời đại mới.
Trong sự  phát triển rất mạnh mẽ  ấy của nền kinh tế  thị  trường  định hướng xã  hội chủ  nghĩa, có một nhân tố vô cùng quan trọng, nó là “hạt nhân” của sự phát triển, nhân tố đó là con người và tự nhiên. Tự nhiên và con người là hai hệ thống tương đối độc lập, xong nó có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau; Tự  nhiên cần  đến con người  để  ngày càng  được cải tạo và  phát triển,  để  tự  nhiên “ban tặng” những món quà  cho con người và  con người cũng rất cần đến tự  nhiên như  một “lẽ  tự  nhiên” để tồn tại, duy trì và phát triển. 
Nhưng vấn  đề  nan giải  ở  chỗ, kinh tế  thị  trường phát triển như  thế  nào  để  không gây  ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ  giữa con người và  tự  nhiên? Cần có  biện pháp đặt ra và  giải quyết như  thế  nào cho đúng, kịp thời? đây là câu hỏi lớn đặt ra những nhà nghiên cứu cả về lý luận lẫn thực tiễn. Chủ  trương của Đảng về  sự  chuyển dịch nền kinh tế  đã  làm cho nền kinh tế  nước ta có  sức sống mới, có  sự  phát triển sôi  động. Những tiềm năng về  con người và  tự  nhiên của  đất nước  được phát huy một cách có  hiệu quả. Tuy nhiên, nền kinh tế  thị  trường cũng bộc lộ  những mặt trái của nó,  đó  là  nếu không có sự điều tiết một cách đúng đắn sẽ tác động xấu đến tự nhiên, huỷ hoại môi trường sống của con người.  Điều  đó  lại  ảnh hưởng xấu  đến sự  phát triển kinh tế  -  xã  hội của  đất nước. Vấn  đề  đặt ra là  phải nghiên cứu sự tác động của kinh tế thị trường như thế nào đến mối quan hệ giữa con người và tự nhiên lại vừa đảm bảo sự phát triển kinh tế, giữ gìn môi trường sống cho con người. Theo tác giả đây là vấn đề khó nhưng rất cần hiện nay, nhất là đối với các nước đang phát triển như ở nước ta. Vì vậy tác giả chọn đề tài: "Tác động của nền kinh tế thị trường đối với quan hệ giữa con người và tự nhiên" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
Authors: 

Trần, Thị Nhung
Keywords: Con người
Nền kinh tế thị trường
Triết học Mác-Lênin
Tự nhiên
Issue Date: 2008
Publisher: Đại học Quốc gia Hà Nội
Citation: 94 tr.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/17505

Thứ Hai, 17 tháng 7, 2017

Văn học Đàng Trong thế kỷ XII – XVIII trong tiến trình phát triển của văn học dân tộc

Luận án góp phần nhận diện lại một lần nữa các yếu tố  đặc trưng của văn học Đàng Trong trên tiến trình vận động của văn học sử. Dựa trên những kết quả  thu được từ  việc so sánh với văn học Đàng Ngoài đương thời, luận án góp phần nhận diện những dấu hiệu biệt sắc của văn học vùng.
Đồng thời xác lập vai trò, vị trí của văn học Đàng Trong, cũng như vai trò của những cá nhân tiêu biểu trên tiến trình phát triển văn học viết dân tộc.Nhận diện bản chất, cội nguồn của văn học Đàng Trong với tư cách là một thành tố văn hóa, một mặt chịu sự tác động và là hệ  quả của những động thái văn hóa đặc thù, mặt khác tác động ngược trở lại, tạo nên sự  sinh động cho không gian văn hóa vùng.
Authors: 

Trần, Thanh Thủy
Keywords: Văn học Việt Nam
Lịch sử và phê bình
Issue Date: 2017
Publisher: H.: ĐHKHXH&NV
Description: 157 tr.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/33576

Thứ Năm, 13 tháng 7, 2017

Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại khu du lịch sinh thái Tràng An tỉnh Ninh Bình

Đề tài góp phần vào việc định hướng và đưa ra các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng, bảo tồn văn hóa bản địa, giảm áp lực tới môi trường và tài nguyên du lịch, nâng cao thu nhập cho cộng đồng địa phương, thúc đẩy người dân tham gia vào việc bảo tồn tài nguyên du tỉnh Ninh Bình nói chung và hai xã: Trường Yên, Ninh Xuân (huyện Hoa Lư) nằm trong Khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình nói riêng.
Authors: 

Lê, Thanh Tú
Keywords: Du lịch cộng đồng
Ninh Bình
Du lịch sinh thái
Issue Date: 2016
Publisher: Đại học Quốc gia Hà Nội
Citation: 111 tr.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/19971